I. Ứng dụng điều trị cầm máu ở đường tiêu hóa bằng phương pháp thắt ống tĩnh mạch khúc trương như thế nào?
Liệu pháp thắt ống tĩnh mạch khúc trương là phương pháp cầm máu do người Mỹ sử dụng đầu tiên vào năm 1989, tức là nhìn thẳng vào gương soi chất xơ dạ dày hoặc gương soi dạ dày điện tử, qua tác dụng máy móc làm cho vòng cao su lồng vào tĩnh mạch khúc trương, làm cho thành tĩnh mạch thiếu huyết, hoại tử, hình thành nghẽn mạch trong tĩnh mạch khúc trương. Phương pháp này có đặc điểm an toàn, hiệu quả, giản đơn, đễ làm, có thể một lần điều trị thắt ống ở nhiều điểm, cũng có thể tiến hành nhiều lần, đạt tới mục đích loại bỏ hoàn toàn tĩnh mạch khúc trương. Nếu kết hợp giữa thắt ống với làm cứng, hiệu quả điều trị hay hơn cách điều trị đơn nhất.

Khi ở tình trạng xuất huyết khẩn cấp, có thể do tầm nhìn không rõ ràng mà không thể nào điều trị theo cách thắt ống. Hiệu quả điều trị thắt ống thường duy trì được trong 2 năm.
II. Làm thế nào để phán đoán hiệu quả cầm máu khi phần trên đường tiêu hóa xuất huyết?
Khi phần trên đường tiêu hóa xuất huyết, không nôn ra máu, không đi phân đen kéo dài từ 2 ngày trở lên, thể chứng bình ổn, có thể cho là đã ngừng xuất huyết. Nếu vẫn đi đại tiện mà sắc phân chuyển màu vàng, cũng có thể cho là xuất huyết đã dừng.
Nếu có chứng tích sau đây, nên cho rằng còn tiếp tục xuất huyết hoặc tái xuất huyết, cần phải tích cực xử lý kịp thời.
1. Nôn ra máu nhiều lân, hoặc số lần đại tiện ra phân đen tăng lên, thậm chí chuyền thành mầu sẫm, kèm theo tiếng kêu trong ruột kháng tiến.
2. Tuần hoàn xung quanh suy kiệt biểu hiện đã tiếp máu bổ sung đủ số lượng mà chưa thấy cải tiến rõ rệt, hoặc tuy tạm thời chuyền tố rồi lại xấu đi.
3. Tuy đã bổ sung chất dịch và truyền máu cấp tốc, áp tĩnh mạch trung tâm vẫn giao động, hoặc ổn định tạm thời rồi lại tụt xuống.
4. Kế số hồng tế bào, albumin đỏ, hồng tế bào tích lại tiếp tục hạ thấp, kế số hồng tế bào mạng lưới tiếp tục tăng cao hoặc trong trường hợp bổ sung đủ số lượng sc và lượng nước tiểu bài tiết đi mà trong nước tiểu tiếp tục tăng cao, thời gian dài không hạ xuống.
III. Thế nào là bệnh não do gan?

Gan là tạng chủ yếu thay thế chất dinh dưỡng và giải độc chất có hại trong cơ thể, khi nó phát sinh bệnh nặng thì không phát huy được công năng sinh lý bình thường ấy. Số lớn chất độc hại không được loại bỏ, làm cho công năng não bị rối loạn, đẻ ra một loạt chứng trạng tinh thần như thay đổi ý thức, hôn mê ..v..v… được gọi là hôn mê gan hoặc bệnh não do gan. Bệnh tật có chứng trạng bệnh não do gan có rất nhiều, nhưng cấp tính phát sinh ở giai đoạn viêm gan loại nặng và gan xơ cứng sau viêm gan. Biểu hiện ban đầu là biến đổi tính cách, tâm tình hưng phấn, căng thẳng, bực tức, giận dữ cao độ, tư duy chậm chạp, trí nhớ sút kém, sức tính toán, sức đinh hướng gặp trở ngại, thích ngủ, giờ giấc bị đảo lộn, tiếp đó phát sinh tinh thần bị rối loạn, cuồng bạo, ý thức mơ hồ, sau đó dần dần đi vào trạn g thái hôn mê. Bệnh não do gan là bệnh phát theo cùng bệnh gan, cần đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
IV. Bệnh não do gan phân cấp mấy thời kỳ?
Để quan sát động thái biến hóa của bệnh não do gan, có lợi cho việc chuẩn đoán, xử lý, phân tích và điều trị sớm. Căn cứ mức độ ý thức gặp trở ngại, biểu hiện của hệ thống thần kinh và sự cải biến điện não đồ, có thể phân bệnh não do gan thành 4 thời kỳ:
Thời kỳ 1 (thời kỳ báo hiệu): Thay đổi tính cách nhẹ và hành vi thất thường như kích động bốc nhanh, lạnh nhạt nói ít, suy nghĩ chậm chạp, phản ứng chậm, ứng đáp còn chuẩn xác, nhưng lời nói ra không rõ và chậm. Bị chấn rung như đập vào đầu, số lớn điện não đồ bình thường. Thời kỳ này có lúc chứng trạng không rõ rệt, dễ bị bỏ qua.
Thời kỳ 2 (thời kỳ trước hôn mê): Lấy ý thức rối loạn, hành vi thất thường, ngủ gặp trở ngại là chính. Sức định hướng, sức tính tóa, sức lý giải suy giảm, nhiều lúc thgn ngủ bị đảo lộn, ngày ngủ đêm thức. Có lúc ảo giác, lo sợ,cuồng bạo dễ bị nhận nhầm là bệnh tinh thần. Có chứng trạng thần kinh rõ rệt như sức căng cơ bắp tăng lên, gây phản xạ kháng tiến,bàn chân có lúc co cứng và bệnh lý phản xạ dương tính. Lúc này dễ phát hiện ra chấn rung như bị đánh, điện não đồ xuất hiện sóng chậm miên man, có đặc trưng nhất định.
Thời kỳ 3 (thời kỳ ngủ mê): Lấy ngủ mê và rối loạn tinh thần làm chính. Phần lớn thời gian người bệnh ở vào trạng thái ngủ mê mệt nhưng gọi còn tỉnh. Khi tỉnh thường là thần chí không sáng suốt và rối loạn, thường có ảo giác. Chấn rung như bị đáng vẫn có thể tìm ra, sức căng cơ bắp tăng lên, tay chân vận động còn có sức đề kháng. Chùm thần kinh thường hiện dương tính, điện não đồ khác thường.
Thời kỳ 4 (thời kỳ hôn mê): Từ hôn mê nông chuyển dần sang hôn mê sâu.Thần chí hoàn toàn mất đi, gọi không tỉnh lại. Khi hôn mê nông, kích thích chỗ đau còn có phản ứng, phản xạ gân và sức căng cơ bắp vẫn kháng tiến. Khi hôn mê sâu, các loại phản xạ đều mất, sức căng cơ bắp giảm đi, có thể phát lê từng cơn ho cứng, bàn chân cứng lại từng lúc và thở dốc quá mức. Giới hạn phân kỳ không nhất định riêng rẽ, có lúc các thời kỳ đan xen trùng lặp trước sau.
V. Có những nguyên nhân nào gây ra bệnh não do gan?
Bệnh não do gan thường trên cơ sở viêm gan loại nặng, hoặc gan xơ cứng, do một số nhân tố nào đó kích phát mà xuất hiện.
Những nhân tố kích thích bao gồm:
1. Phần trên đường tiêu hóa xuất huyết: Là gan kích phát thường thấy nhất. Số lớn huyết dịch phân giải trong đường ruột mà hình thành ammoniac, hoặc các chất độc mang tính thần kinh khác, sau khi hấp thu mà phst bệnh lên não do gan.
2. Ăn uống không thỏa đáng: như ăn chất protein quá nhiều.
3. Nước, chất điện giải rối loạn, chất chua chất alkali mất cân bằng: Xả nước ở bụng và lợi tiểu quá mức làm chất điện giải rối loạn,lượng huyết chứa trong huyết quản ít đi thiếu oxy, dẫn đến chứng chức chất vitrogen trong huyết trước thận, làm cho ammoniac trong huyết tăng cao. Ăn ít, nôn mửa, đi tả, bài potassium lợi tiểu, nghẽn ceton kế phát và phúc thủy đề có thể dẫn đến trúng độc alkali do potassium thấp, thúc đẩy ammoniac thám qua bình phong che chắn huyết não mà đi vào trong não.
4. Lây nhiễm: Tăng thêm sự thay thế chất phân giải mà sản sinh thêm ammoniac, thiếu oxy và sốt cao thì tăng thêm tính độc của ammoniac.
5. Bí đại tiện: Làm cho làm chứa ammoniac, các loại ammoniac và sinh vật mang chất độc hại khi tiếp xúc với niêm mạc kết tràng trong thời gian dài có lợi cho việc hấp thu chất độc.
6. Thuốc ngủ, thuốc an thần và phẫu thuật: Gây tê mê và phẫu thuật làm cho công năng gan, thận, não, tăng thêm sự gánh chịu. thuốc an thần gây ngủ có thể trực tiếp ức chế đại não, đồng thời ức chế thần kinh hô hấp gây nên thiếu oxy.
Theo Healthplus.vn