I. Người bị gan nhiễm mỡ ăn bao nhiêu là vừa?
Lượng ăn uống của người gan nhiễm mỡ hàng ngày tùy theo nhiệt lượng mà nhu cầu cơ thể cần đến, do trọng lượng cơ thể lý tưởng mà quyết định. Thông thường với người lao động chân tay nhẹ, cứ 1000g trọng lượng cơ thể cần 30kcal nhiệt lượng. Nhiệt lượng cần cho 1 ngày (kcal) = trọng lượng cơ thể lý tưởng (kg) x 30. Nhưng với người siêu trọng mà nói, nhiệt lượng tính toán theo công thức này không phải thỏa mãn được nhu cầu cơ thể, nhu cầu tiêu hao mỡ trong cơ thể.

Trong những chất dinh dưỡng, chỉ có đường, protein và chất mỡ mới cung cấp được nhiệt lượng, 1g mỡ có thể cung cấp 9kcal nhiệt lượng. Nhiệt lượng mà cơ thể cần thì 50% – 60% do đường cung cấp, 15% – 20% do protein cung cấp, 20% – 25% do mỡ cung cấp. Căn cứ vào nhiệt lượng mỗi ngày cần hấp thu của một trọng lượng cơ thể lý tưởng, theo tỷ lệ nói trên mà nên ăn bao nhiêu đường, protein và mỡ.
Ví dụ: Một người cao 165cm, trọng lượng thực tế 75kg, trọng lượng lý tưởng là 165 – 105 = 60kg, mỗi ngày cần 60 x 30 = 1800kalo nhiệt lượng, trong đó đường cần 1800 x 60% : 4 = 270g, protein 1800 x 20% : 4 = 90g, mỡ 1800x 20% : 9 = 40g.
II. Điều trị gan nhiễm mỡ bằng ăn uống bao gồm những nội dung gì?
Nguyên tắc cơ bản điều trị bằng ăn uống gồm 3 mặt, tức là khống chế số lượng ăn uống, phối ghéo hợp lý các món ăn, bồi dưỡng các thói quen tốt về ăn uống.
Gan nhiễm mỡ do nguyên nhân khác nhau thì nội dung ăn uống cụ thể cũng khác nhau như béo phì, mỡ cao trong máu, bệnh tiểu đường loại 2 dẫn đến gan nhiễm mỡ do dinh dưỡng quá thừa thì cách điều trị chủ yếu là giảm ăn, chọn cách ăn uống protein thấp, còn gnm do dinh dưỡng không tốt, do nhiễm độc, do thuốc thì nên tăng ăn uống cải thiện công năng ruột và dạ dày, tăng dinh dưỡng hợp lý. Hiện nay gan nhiễm mỡ trên xã hội chủ yếu là dinh dưỡng quá thừa gây nê, cho nên liệu pháp ăn uống chữa gan nhiễm mỡ cũng chủ yếu nói về nội dung này.
III. Bồi dưỡng thói quen ăn uống tốt bao gồm:
1. Không hút thuốc, không uống rượu, không uống trà.
2. Không ăn muối, ít ăn dầu và uống nặng.
3. Ăn uống giữ mức no và phân vo, không phàm ăn phàm uống.
4. Món chính cần phối ghép tốt, nên ăn nhiều chất bột, ngô, ăn ít gao xát kỹ, mỹ xát kỹ.
5. Mỡ béo trong món ăn lấy dầu thực vật là chính, ít ăn mỡ động vật.
6. Ăn protein nên ăn nhiều loại đậu, ít ăn thức ăn động vật, nếu ăn động vật nên ăn cá, gia cầm, thịt nạc, ăn ít nội tạng thực vật, mỡ, lòng đỏ trứng gà.
7. Nên ăn rau tươi và quả, nhất là rau xanh.
8. Ăn theo quy luật, ngày 3 bữa, không ăn vặt, không ăn đệm.
9. Nhai kỹ, muốt kỹ, không ăn nhanh.

IV. Những thức ăn nào thích hợp với người mắc gan nhiễm mỡ?
Người mắc gan nhiễm mỡ nên ăn thức ăn cao protein, cao vitamin, thấp đường, thấp cholesterol.
Khi ăn chất protein, chuyên gia cho rằng tốt nhất là thức ăn cps 2/3 protein thực vật, 1/3 phát triển động vật. Protein động vật tốt nhất là cá, thịt thỏ, nó hàm chưa vài loại acit amin mà cơ thể cần thiết, chất mỡ và cholesterol đều là hàm lượng thấp nhất, còn chất mỡ phần lớn là acit béo không bão hòa. Sữa bò hàm chứa chất protein, calci, phosphore và các loại sinh tố, là một món ăn lý tưởng của người mang bệnh gan nhiễm mỡ. Gà, lòng trắng trứng gà, thịt nạc cũng là món ăn rất tốt.
Thực phẩm thực vật như hoa quả, rau không hàm chứa cholesterol. Cholesterol chỉ tồn tại ở thức ăn động vật, trong đó cholesterol của não hàm lượng rất cao, 100g óc lợn chứa 3100mg cholesterol, rồi đến lòng đỏ trứng gà hàm chứa 705mg cholesterol, còn 100g trứng cá rán hàm chứa 600mg cholesterol. Trong 100g lợn hàm chứa 368ms cholesterol. Ngoài ra một số cá, loại vỏ cứng như cua gạch, ốc, mực và dầu thực vật đều hàm chứa cholesterol rất cao. Ở nước ta, nhiều người có thói quen ăn nội tạng động vật như gan, thận, ruột, một số thanh niên và trẻ em thích ăn sữa, những món ăn này đến hàm chứa cholesterol rất cao, nên cần hạn chế ăn nó. Trong thức ăn thực vật hàm chứa vitamin rất phong phú, có tác dụng hạ thấp mỡ trong máu như nấm hương, mộc nhĩ, chế phẩm bằng đậu, trà, hành tây, gừng, tỏi, vừng, sơn tra, đại táo, củ cải, linh mạch, rau câu, táo tây, rau muống, hẹ, cà. Người bị gan nhiễm mỡ có thể dùng nhiều loại này.
V. Làm thế nào hạn chế người bị gan nhiễm mỡ ít chất mỡ?
Bây giờ, nếu nhiều người nói đến mỡ là biến sắc, thực ra mỡ là một chất dinh dưỡng quan trọng nhất của con người. Đầu tiên, nó làm cho mùi vị thức ăn thêm tươi đẹp, có thể kích thích thèm ăn, đem lại nhiều hạnh phúc cho cuộc sống của chúng ta. Hơn nữa hấp thu và tích trữ mỡ hòa tan trong sinh tố, đổi mỡ và thay thế tế bào trong cơ thể, kích thích tố sinh thành và phát huy tác dụng đều liên quan mật thiết tới mỡ. Thế thì làm thế não để giải quyết được mâu thuẫn giữa gan nhiễm mỡ với nhu cầu dùng mỡ của cơ thể. Mấu chốt của hấp thu lượng và thành phần mỡ, người bị gan nhiễm mỡ mỗi ngày hấp thu lượng mỡ nên ít hơn 40g, hoặc ít hơn trọng lượng cơ thể 1000g/ 0,6g, trong đó mỡ thực vật là chủ yếu, tức là nên hấp thu nhiều acit amin không bão hòa, hấp thu ít acit amin bão hòa. Ngoài ra, để khống chế hấp thu dầu mỡ, người bị gan nhiễm mỡ khi làm thức ăn nên ít xào rán mà nên hầm nấu, chưng, trộn nộm ..v..v…
VI. Tại sao người bị gan nhiễm mỡ cần hạn chế ăn đường?
Một người mắc gan nhiễm mỡ thường cho rằng mình ăn nhiều mỡ, chỉ cần mình ăn ít mỡ đi là được. Cách suy nghĩ này không đúng. Mỡ trong cơ thể không chỉ đến từ nguồn mỡ trong ăn uống mà còn đến từ nguồn đường hấp thu vào chuyển hóa thành mỡ, cho nên người bị gan nhiễm mỡ cần hạn chế ăn đường.
Đường trong thức ăn gồm đường đơn (đường gluco, đường quả), đường kép (đường mía), đường nhiều (bột lọc). Đường đơn và đường kép hấp thu nhanh trong đường ruột, dễ chuyển hóa thành mỡ, về mặt dinh dưỡng không có tác dụng đặc biệt, nên đường đơn, đường kép đều là loại cấm dùng.
Theo Healthplus.vn