Virut bệnh viêm gan tồn tại rộng rãi trong huyết dịch, nước bọt, mồ hôi, tinh dịch, chất phân tiết trong kinh nguyệt, sữa người, nước tiểu và phân, làm ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh và vật dụng mà gây nen truyền nhiễm. Nó có thể thông qua hai con đường để truyền nhiễm sang người khác, con đường thứ nhất là qua huyết dịch, chất dịch khác, tiếp xúc tình dục, mẹ cho con bú mà truyền nhiễm; con đường thứ hai là qua phân mà truyền nhiễm. Viêm gan sẽ không truyền nhiễm nếu như bạn bè người viêm gan mạn tính lại mang thai, sẽ không đem virut bệnh viêm gan truyền qua cho con các bạn, nhưng có thể trong quá trình sinh nở và nuôi dưỡng con cái sau khi sinh sẽ truyền nhiễm sang con cái, sau đó do tiếp xúc gắn bó với con mà truyền nhiễm sang con. Con cái bị viêm gan B có hệ số phát bệnh tăng cao, nguyên nhân tìm ra là chủ yếu trong sinh hoạt gia đình thường ngày tiếp xúc mật thiết mà truyền nhiễm sang nhau.

I. Xăm mình may có bị nhiễm viêm gan không?
Do tính truyền nhiễm của virut bệnh gan B mạnh, huyết thanh vì lượng độc tố qua các phương thức đem vào trong huyết, có thể dẫn tới lây nhiễm. Xăm mình truyền thẳng trong quá trình làm thường tiêu độc không nghiêm, nhiều lần sử dụng kim dễ bị ô nhiễm virut viêm gan, vì vậy đã có sớm báo cáo về lây nhiễm viêm gan B do xăm mình. Viêm gan C, D đều có con đường truyền bá tương tự như viêm gan B. Năm 1991, tạp chí Lá Liễu của nước Anh đã thông báo, một nam giới 40 tuổi do xăm mình mà mắc bênh viêm gan mạn tính. Cũng vậy, trong quá trình làm đẹp đặc biệt là xăm mi, xâu tai, làm kim hoặc do nhiễm bẩn mà làm truyền nhiễm viêm gan.
II. Tiêm chủng vacxin viêm gan B sẽ không bị viêm gan nữa chăng?
Hiện nay viêm gan chưa có thuốc đặc trị, tiêm chủng vacxin viêm gan B là phương pháp dự phòng đáng tin cậy nhất. Không ít người cho răng tiêm chủng loại vaxin viêm gan B rồi là coi đã đóng “bảo hiểm”, có thể suốt đời không bị viêm gan B nữa. Thực ra nhận thức này là không toàn diện. Loại vacxin này là loại thuốc an toàn hiệu quả, tác dụng phụ ít. Cơ thể con người sau khi được tiêm chủng viêm gan B, qua phương thức miễn dịch chủ đông mà sản sinh kháng thể, kháng thể bề mặt gan B (kháng thể – HBs) chuyển hệ số dương trên 95% có thời gian bảo đảm trên 5 năm, khuẩn kháng thể càng cao sức miễn dịch càng lớn, thời gian đảm bảo miễn dịch càng dài. Nhưng có một số rất ít người sau khi tiêm chủng vacxin viêm gan B, trong cơ thể sinh sản ra độ kháng thể HBs rất thấp, không đạt tới chỉ số đảm bảo quốc gia, như vậy không ngăn cản có hiểu quả virut gan B lây nhiễm là tái tạo lại, ngoài ra, sau khi tiêm chủng vacxin gan B, kháng thể HBs sẽ theo thời gian mà kháng lực hạ thấp đi, khi kháng lực hạ thấp xuống dưới trị số đảm bảo quốc gia thì sẽ không có sức miễn dịch với virut gan B nữa.

Có một số ít người sau khi tiêm chủng vacxin gan B để sản sinh ra kháng thể – HBs cao độ nhưng vẫn bị viêm gan là do nguyên nhân gì? Đó chủ yếu là vì virut viêm gan là một loại virut gây bệnh khác thường, sau khi nó biển đổi khác, có thể thành virut có kết cấu mới, kháng thể vốn có trong cơ thể không còn sức miễn dịch với virut đổi mới, nên mất đi tác dung dự phòng.
Tóm lại, tiêm chủng vacxin gan B là phương pháo dự phòng chống viêm gan B đáng tin cậy, nhưng không phải chỉ một lần là đạt. sau khi tiêm chủng phải kiểm nghiệm hiệu quả tiêm chủng và sức đề kháng của kháng thể – HBs rồi căn cứ vào tình hình kháng lực ấy mà đo lại lịp thời. Khi kháng chủng khác để tiếp kháng thể – HBs luôn giữ được mức độ hiệu quả, có như thế mới phòng ngừa được sự lây nhiễm virut viêm gan B một cách hiệu quả, thực sự đạt được mục đích dự phòng bệnh gan B.
Theo Healthplus.vn