I. Viêm gan C cấp tính tại sao phải tích cực điều trị kháng virut?
Sau khi bệnh nhân bị lây nhiễm virut viêm gan C, chỉ có 20% – 30 % là biểu hiện viêm gan C cấp tính rõ rệt, nhưng chỉ có 10% người bị bệnh này là tự khỏi, 80% – 95% số người chuyển sang mạn tính. Những con số này cho thấy, hệ số bị viêm gan C cấp tính chuyển sang mạn tính chỉ có 1% số người là tự khỏi, 20 % – 30% số người chuyền thành gan cơ cứng hoặc u gan. Từ con số trên dễ dàng nhìn thấy, nếu một khi phát hiện bị viêm gan C cấp tính, nếu không tích cực điều trị kháng virut, số đông bệnh nhân sẽ chuyển thành viêm gan C mạn tính. Vì thế chúng tôi chủ trương qua tích cực điều trị kháng virut để đạt được mục đích chữa khỏi bệnh hoặc khống chế bệnh, chúng tôi thường dùng thuốc kháng virut α – 2b tiêm bắp, đồng thời có thể uống cùng Ribavirin để điều trị.
II. Viêm gan C mạn tính điều trị như thế nào?
Điều trị viêm gan C mạn tính chủ yếu là kháng virut, đây là phương pháp hiện nay được công nhận.
1. Điều trị bằng α – 2b: Hiện nay α – 2b thường dùng là Interferon alfa – 2b, cách dùng mỗi lần 300 vạn u hoặc 500 vạn u, mỗi ngày một lần, dùng liên tục 1 tháng, sau đó thay đổi cách ngày 1 lần, tiêm bắp, thời gian kéo dài 6 tháng đến 1 năm, thậm chí còn dài hơn. Hiện nay cho rằng thời gian tiêm bắp càng dài HCV – RNA chuyền âm càng cao, trong thời gian điều trị phải thường xuyên quan sát bạch tế bào, huyết tiêu bản biến đổi ra sao, đồng thời phải định kỳ kiểm tra công năng gan và số mục HCV – RAN. Hiện tại cũng ứng dụng α – 2b 180ug hiệu quả lâu, mỗi tuần 1 lần, đợt điều trị là 6 tháng hay 1 năm. Đặc điểm của thuốc này là phản ứng không tốt nhẹ hơn α, sử dụng thuận tiện, mỗi tuần chỉ cần tiêm 1 lần, nhưng giá của nó rất đắt.
2. Điều trị chung giữa Ribavirin với Interferon α – 2b. Ribavirin thông thường mỗi ngày uống 1000 – 1200 mang, sử dụng cùng α – 2b nửa năm hoặc 1 năm, theo báo cáo dùng hỗn hợp cả hai thứ hiệu quả hơn dùng riêng một thứ. Trong thời kỳ dùng thuốc, cần quan tâm đến bần huyết. Nếu thấy bầm thì giảm liều lượng, bần huyết sẽ được cải thiện ngay, trong thời kỳ dùng thuốc cấm mang thai.
3. Các điều trị phụ trợ khác: Trên lâm sàng ngoài dùng hỗn hợp Ribavirin với α – 2b để điều trị kháng virut ra, còn có thể dùng peptide tuyến ngực, bạch giới tố cùng điều trị theo chứng trạng, không mang nhiều ý nghĩa với điều trị kháng virut.

III. Dùng α – 2b điều trị viêm gan C hiệu quả như thế nào?
Dùng α – 2b điều trị viêm gan C yêu cầu khi bắt đầu liều lượng phải đủ, đợt điều trị phải đủ ngày. Chúng ta có thể xem các số liệu dưới đây để biết hiệu quả điều trị của α – 2b. Dùng α – 2b điều trị ½ năm. HCV – RNA chuyền âm hệ số là 8% – 12%, 1 năm HCV – RNA hệ số chuyền âm là 19% – 42 %. Ứng dụng α hiệu quả lâu dài, HCV – RNA chuyền âm hệ số là 46,8%. Những con số này có thể phản ánh ảnh hưởng của hiệu quả đợt điều trị α do đợt điều trị dài ngắn, đợt điều trị càng dài thì hiệu quả điều trị càng tốt.
IV. Điều trị liên hợp kháng virut hiệu quả như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu hiện nay, liên hợp điều trị kháng virut hiệu quả hơn chỉ dùng α – 2b điều trị. Chúng ta có thể căn cứ vào con số dưới đây để so sánh. Liên hợp điều trị ½ năm, HCV – RNA chuyền âm là 32 %, điều trị riêng α – 2b nửa năm, HCV – RNA chuyền âm từ 8% – 12 %. Sau khi ngừng uống α – 2b, ALT hoặc HCV – RNA thì trở lại khác thường, lại điều trị liên hợp 6 thánh thì HCV – RNA chuyền âm là 49 %. Do đó có thể nói, hiệu quả điều trị liên hợp tốt hơn điều trị đơn độc α – 2b.
V. Làm thế nào phán đoán được điều trị kháng virut viêm gan C đạt hiệu quả?
Điều trị kháng virut đạt hiệu quả hay không, có thể thấy ALT của bệnh hân có hồi phục bình thường không và mức HCV – RNA có thấp hơn mức kiểm trắc không, đồng thời tiến hành châm xuyên gan để xem hoại tử chứng viêm trong gan lấy ra có được cải thiện không. Những chỉ tiêu nói trên chuyền tốt là chứng tỏ kháng virut đạt hiệu quả, bệnh tình của bệnh nhân thuyên giảm.

VI. Ăn uống như thế nào thì thích hợp với bệnh nhân viêm gan C mạn tính?
Ăn uống của người viêm gan C mạn tính nên lấy thanh đạm là chính, nên ăn nhiều rau quả, đồng thời còn phải chú ý trong món ăn có lượng protein nhất đinh như ăn các loại đậu, thịt nạc, xương sườn, trứng cá giữ cho sự dinh dưỡng cân bằng, tăng cường thể lực, nếu như phối ghép món ăn tương đối cân bằng thì không cần đặc biệt bổ sung chất sắt và vitamin vì rằng ăn quá nhiều vitamin cũng sẽ có hại cho cơ thể, làm gan bị tổn thương, ăn nhiều vitamin D sẽ ảnh hưởng tới việc thay thế chất cali, chất lân, ăn nhiều vitamin C dài ngày sẽ bị ảnh hưởng tới công năng của thận. Đồng thời người bị viêm gan C không nên uống rượu, vì rằng cồn rượu phải được thay thế ở gan, làm cho chất thay thế đọng lại ở gan, gây tổn hại gan.
Người bị gan xơ cứng khi xuất hiện phù nước ở bụng cần hạn chế ăn muối, khi cần thiết cần hạn chế uống nước. Nếu tĩnh mạch ở thực quản, dạ dày bị khúc trương thì trong ăn uống phải ăn mềm là chính, tránh ăn thức ăn cứng như quả xanh, và thức ăn có gai như khi ăn cá không để xương cá đâm vào. Bệnh nhân nếu mắc đi mắc lại chứng não do gan, thì nên ăn ít chất protein như trứng gà, thịt.
VII. Bệnh nhân bị viêm gan C mạn tính có được vận động không?
Vận động vừa phải thì được, vận động vừa phải theo quy luật như đi bộ, bơi lội, luyện thái cực quyền, là vận động nhẹ, tiêu hao năng lượng ít, có lợi cho người bị viêm gan C. Nó giúp cho người bệnh giữ được tâm tình và tinh thần thoái mái, giảm bứt sức ép về tâm lý, tăng cường miễn dịch. Nhưng cần chú ý rèn luyện nên vừa phải, không nên quá mệt, không nên dùng cường độ quá lớn khiến bản thân mà cảm thấy hết hơi hết sức, nếu trong vận động mà cảm thấy thường xuyên mệt mỏi ăn uống sút kém, vùng gan khó chịu thì phải dừng luyện tập.
Theo Healthplus.vn