Đối với những người bệnh có búi Trĩ nhỏ thì hoàn toàn có thể sử dụng các biện pháp điều trị bệnh Trĩ ít xâm hại mà không phải phẫu thuật.

Điều trị bệnh trĩ ít xâm hại
Nong hậu môn
Là cách điều trị không xâm lấn. Phương pháp này được Lord mô tả lần đầu tiên năm 1968 để điều trị Trĩ độ 3.
Miles và sau đó là Lord cho rằng trĩ là do sự hiện diện của mô xơ vùng ống hậu môn, đặc biệt là pecten tức vùng đường lược. Tổ chức xơ này gây teo hẹp và cả trở sự đi cầu gây tăng ấp lực trong ống hậu môn và tạo ra trĩ.
Lord cho rằng khi nong hậu môn sẽ điều trị được teo hẹp, sẽ làm giảm áp lực bên trong và qua đó trị được Trĩ.
Tuy nhiên biến chứng nặng nhất của phương pháp này là đi cầu không kiểm soát. Tỷ lệ gặp phải triệu chứng này trong tháng đầu có thể lên đến 40%, về sau sẽ dần tự khỏi.
Thắt búi trĩ bằng dây thun

Điều trị bệnh trĩ ít xâm hại
Kỹ thuật này được dùng cho trĩ độ II và độ III. Sau khi thắt dây thun ở cuống trĩ thì trĩ hoại tử tự rụng và để lại một sẹo nhỏ ở cuống trĩ. Thắt mỗi 2 tuần, mỗi lần 1 búi trĩ, nếu bệnh nhân gây tê toàn thân thì có thể thắt nhiều búi Trĩ cùng một lúc.
Biến chứng rất hiếm khi xảy ra (<2%) nhưng một khi xuất hiện thì rất nặng như nhiễm trùng huyết, thuyên tắc, chảy máu loét chỗ thắt. Nói chung do tính đơn giản và hiệu quả, ngày nay thắt dây thun là phương pháp được chọn hàng đầu cho trĩ khi không có biến chứng.
Chích xơ hóa búi trĩ
Phương pháp này có thể sử dụng cho trĩ độ II và độ III xuất huyết. Dung dịch quinine-ure đã được các thầy thuốc thử dùng với nồng độ từu 0.5% đến 20% và sau cùng 5% được xem là nồng độ tốt nhất.
Phương pháp chích xơ hóa không được dùng khi bệnh nhân bị viêm đại – trực tràng đang diễn tiến, khi có thuyên tắc, ung thư máu cấp.
Khi bệnh nhân có thai cũng nên tránh chích xơ trĩ vì dung dịch quinin-ure có thể làm sẩy thai. Các chống chỉ định này cũng áp dụng cho phương pháp thắt trĩ bằng dây thun.
Những biến chứng của bệnh có thể gặp là: Nếu chích quá nhiều thuốc thì niêm bị loét gây xuất huyết nhiều. Trường hợp này có thể phải khâu cầm máu chỗ chảy. Chích quá sâu, thuốc đổ ra ngoài trực tràng có thể gây đau nhức sốt. Tiểu ra máu và viêm tiền liệt tuyến. Các tình huống này phải dùng kháng sinh chích tĩnh mạch. Sau chích xơ hóa búi trĩ có thể có biến chứng nhưng biến chứng trầm trọng thì rất hiếm thấy.
Sử dụng thảo dược điều trị nội khoa

Điều trị bệnh trĩ ít xâm hại
So với các phương pháp trên thì sử dụng thảo dược điều trị nội khoa mang lại hiệu quả tương tự mà không gây tác dụng phụ hay biến chứng nguy hiểm nào, được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn. Ngoài ra phương pháp này có thể điều trị Trĩ nội độ 3 trở xuống, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp.
Một số loại thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh Trĩ như diếp cá, Đương quy, hoa hòe, nghệ…đem lại hiệu quả vô cùng tốt, tuy nhiên việc sử dụng kết hợp các loại thảo dược lại với nhau công dụng sẽ tốt hơn, nhìn ra được điều đó các chuyên gia đã kết hợp các loại thảo dược trên thành thuốc dạng viên nén giúp người bệnh điều trị nhanh chóng và tiện lợi.
TPCN An Trĩ Vương là một trong những sản phẩm được bào chế từ thảo dược trong đó tinh chất nghệ dưới dạng Meriva được phospholipid hóa tăng khả năng hấp thu gấp 30 lần so với nghệ thông thường kết hợp thêm Magie bổ sung khoáng chất cần thiết cho cơ thể, hết ngay táo bón sau 3 ngày sử dụng, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh Trĩ như đau rát, chảy máu, sa búi Trĩ, ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn, sa nghẹt Trĩ…
Trên đây là một số cách điều trị bệnh Trĩ ít xâm hại, mỗi cách có một ưu điểm riêng tuy nhiên sử dụng thảo dược vẫn là phương pháp an toàn, hiệu quả nhất hiện nay.
Theo Healthplus.vn