I. Những chỉ tiêu nào cơ thể nói rõ điều trị kháng virut viêm gan B đạt hiệu quả?
Thông thường phải từ mấy phương tiện dưới đây để phán đoán kháng virut đạt hiệu quả hay không:
(1) Về hóa sinh mà nói, huyết thành chuyền men amin khôi phục bình thường.
(2) Về virut mà nói, mức HBV – DNA thấp hơn 105/ml và sau khi điều trị HBeAg dương tính chuyển sang âm tính.
(3) Về bộ phận gan mà nói, trước và sau điều trị phải tiến hành hoạt kiểm gan, sau điều trị buồng gan chuyền tốt rõ rệt. Nhưng thực tế lâm sàng không thể đánh giá đến từng người bệnh. Sau khi điều trị kháng virut mà xuất hiện một trong các tình huống nói trên thì cho rằng điều trị kháng virut đạt hiệu quả. Nếu đồng thời xuất hiện cả ba tình huống nói trên mà HbsAg chuyền âm, còn kháng – HBs dương tính, đó là điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.

II. Sau điều trị kháng virut có làm gan xơ hóa chuyển ngược không?
Đầu tiên phải lọc sạch một khái niệm, gan xơ hóa không đồng nghĩa với gan xơ cứng. Gan xơ hóa là nói các sợi xơ trong gan tăng sinh và trầm tích, nó là một quá trình diễn biến không ngừng, xuyên suốt cả quá trình viêm gan mạn tính. Gan xơ hóa tiến triển đến kết cục cuối cùng mới là gan xơ cứng. Còn nói rằng gan xơ hóa chuyển ngược là nói thông qua việc ức chế sự hợp thành keo nguyên và chất cốt lõi, làm cho chúng dung giải và hấp thu, khiến sợ xơ trầm tích trong gan ít. Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu chứng thực gan xơ hóa có thể chuyển ngược. Trong đó việc điều trị kháng virut không chỉ có thể ngăn chặn và làm chậm tiến trình gan xơ hóa, mà ở mức độ nhất định có thể chuyển ngược gan xơ hóa.
Trong thời gian dài dùng lượng lớn α – 2B điều trị viêm gan mạn tính phát hiện ra, α – 2B không chỉ có thể làm giảm bớt virut và giảm bớt viêm gan mà còn giảm nhẹ cả gan xơ hóa. Dù cho người bệnh kém năng lực miễn dịch thì về sau hệ số phát sinh gan xơ cứng cũng hạ thấp.
III. Sau khi ngừng dùng thuốc kháng virut, chỉ tiêu có nhảy ngược không?
Trong quá trình dùng thuốc kháng virut, HBV – DNA chuyển âm tính hoặc số lượng hạ thấp rõ rệt. HBeAg chuyển âm bán hoặc không kèm theo kháng – HBe chuyển dương, sau khi ngừng dùng thuốc chỉ tiêu nói trên lại dương tính hoặc số lượng nâng cao rõ rệt, như vậy gọi là virut bệnh phả sinh nhảy ngược. Virut phát sinh nhảy ngược là một hiện tượng thường thấy trong khi điều trị kháng virut, phương án kháng virut khác nhau, tỷ lệ phát sinh hiện tượng này cũng khác nhau. Sau khi dùng α – 2B điều trị, phát sinh hiện tượng nhảy ngược tương đối ít, còn sau khi điều trị Lamidutin hệ số phát sinh nhảy ngược tương đối cao.
Tại sao lại xuất hiện virut phát sinh nhảy ngược? Thực ra, nó có liên quan tới đặc điểm virut gan B. Trong quá trình tái tạo virut gan B sẽ sinh thành một số lượng nhất định DNA (cccDNA). cccDNA, không nhạy cảm với thuốc kháng virut, cccDNA vẫn có thể tái tạo ra virut hoàn chỉnh, điều đó dẫn tới virut phát sinh nhảy ngược.

IV. Người bị viêm gan B mạn tính có thể công tác sinh hoạt bình thường chăng?
Người bị viêm gan B mạn tính có thể công tác sinh hoạt bình thường được không cần phải suy xét hai vấn đề, một là nếu làm như vậy có gây hại cho sức khỏe của bản thân người bệnh không, hai là có nguy cơ lây nhiễm virut viêm gan B sang người khác không. Khách quan mà nói, người bị viêm gan B mạn tính bị hạn chế nhất định trong công tác và sinh hoạt, nhưng chỉ cần công năng gan cho phép thì phần lớn công việc và sinh hoạt đều không ảnh hưởng gì.
Một số công việc như thi đấu thể dục, lao động chân tay nặng, làm lính, tiếp xúc lâu dài với chất độc gan B sẽ làm cho sức khỏe người viêm gan B mạn tính chịu ảnh hưởng không tốt thì không nên miễn cưỡng làm việc. Khi công năng gan biến đổi khác thường rõ rệt thì không thẻ làm việc bình thường được, nên nghỉ ngơi và uống thuốc, thậm chí và nằm viện điều trị. Khi công năng gan phục hồi bình thường hoặc tương đối ổn định, có thể tiến hành học tập làm việc bình thường nhưng không được mệt mỏi quá mức. Tất cả những người bệnh viêm gan B mạn tính đều mang tính truyền nhiễm. Vì vậy người bị bệnh viêm gan B mạn tính không được dạy mẫu giáo, không được làm thầy thuốc nhi khoa vì rằng những đối tượng phục vụ này có sức miễn dịch kém, có thể gây lây nhiễm sang người khác. Họ cũng không được tham gia hiến máu, hoạt động hiến nội tạng, nếu cùng làm việc với người khỏe, ngồi chung bàn ghế, dùng chung điện thoại, sổ sách, nắm tay nhau, ở cung nhà, cùng ăn cơm sẽ không truyền nhiễm sang người khác. Nhưng người bị viêm gan B mạn tính cần tự tôn, tự trọng, tự hạn chế như tự bê cốc nước, hộp cơm, dùng riêng thìa, đũa, ăn riêng. Nếu ở nơi công cộng, nếu không may để chảy máu, phải chủ động tiến hành tiêu độc, tránh ô nhiễm môi trường. người bị viêm gan B mạn tính, tốt nhất nên nói rõ bệnh tình của mình cho đồng bạn, đồng học biết, nói họ đi tiêm vacxin gan B.
Áp dụng biện pháp tự phòng đúng đắn, người bị viêm gan B mạn tính có thể sống bình thường trong gia đình, một khi phát hiện bản thân mình mắc bệnh này, phải đưa người nhà đến bệnh viện kiểm tra cề gan B và cho tiêm chủng vacxin với người chưa bị viêm gan B. Chỉ cần trong cơ thể họ sản sinh ra đủ số kháng thể thì có thể sinh hoạt bình thường. Người bị viêm gan B mạn tính cũng có thể kết hôn, sinh hoạt tình dục và sinh con. Nhưng trước khi kết hôn phải cho đối phương biết bệnh tình của mình và nói người bạn đời đi kiểm tra sức khỏe nếu không bị lây nhiễm virut viêm gan B thì nên đi tiêm chùng vacxin gan B. Khi cưới nên sắp xếp vào thời kì công năng gan của mình đã bình thường. Khi nữ giới thấy công năng gan của mình khác thường, cần áp dụng biện pháp tránh thai, không mang bầu. Nếu công năng gan ổn định trong thời gian dài có thể cân nhắc sinh con nhưng tốt nhất nên kiểm tra virut viêm gan B DNA (HBV – DNA).
Nếu hàm lượng HBV – DNA trong huyết thanh quá cao, gây nguy hiểm thai nhi trong tử cung, vacxin phòng dịch và bạch cầu miễn dịch gan B khó dự phòng, tốt nhất không nên mang thai, chờ HBV – DNA tản đi và ổn định thì mới được tính chuyện mang thai. Nếu có chứng kháng virut cũng nên cân nhắc có mang thai hay không.
Theo Healthplus.vn